Không chỉ rao bán trên các trang mạng, những chiếc vòng được quảng cáo có tác dụng “điều hòa huyết áp” còn “tấn công” đến các tỉnh, thành phố lớn nhỏ với giá từ 400.000 đến hơn 500.000 đồng. Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng tăng trên thế giới nói chung và […]
Danh mục của tác giả
Nguồn nhiễm độc cơ thể
Có rất nhiều hóa chất trong thực phẩm, nguồn nước, không khí chúng ta hít thở, quần áo chúng ta mặc, thảm, và các sản phẩm làm bằng nhựa bao quanh. Một Infographic mới gọi là Ape Chemical đã ước tính khiêm tốn rằng chúng ta đang tiếp xúc với hơn 70.000 hóa chất độc hại khác nhau trong một ngày. Nhận diện được những nguồn độc tố này sẽ giúp bạn có biện pháp tốt nhất để bảo vệ cơ thể của mình.
Hướng dẫn cắt mắt vòng điều hòa huyết áp
Để cắt được mắt vòng điều hòa huyết áp không phải ai cũng biết cắt đúng. Clip này sẽ hướng dẫn chi tiết bạn cắt mắt vòng điều hòa huyết áp chuẩn, chính xác nhất
Trưởng dư bán vòng điều hòa huyết áp vì sao?
Hồi tháng 6 năm 2017 tôi có việc sang Nhật tại Triển lãm và thấy rất nhiều sản phẩm vòng điều hòa huyết áp được bày bán tại Triển lãm tôi thấy được giới thiệu là giúp ổn định Huyết áp khi sử dụng, và được rất nhiều người mua sản phẩm này. Thấy có […]
Tại sao bạn nên sử dụng vòng điều hòa huyết áp?
Vòng điều hòa huyết áp là sản phẩm giúp chăm sóc sức khỏe cho những người bị huyết áp cao, huyết áp thấp. Bên cạnh đó vòng huyết áp Toma Nhật Bản còn rất tốt cho những người hay đau mỏi vai gáy, hoạt động thể dục thể thao, những người thường xuyên phải di chuyển bằng ô tô, máy bay đường dài.
Vòng điều hòa huyết áp Toma là sản phẩm bán chạy nhất hiện nay tại thị trường Nhật Bản cũng như nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đây cũng là một trong những sản phẩm được các chuyên gia y tế hàng đầu trên thế giới khuyên dùng.
Loại bỏ “quả táo hỏng” để xây dựng đội nhóm thành công
Hãy loại bỏ những thái độ xấu ra khỏi nhóm trước khi chúng phá hoại nhóm của bạn. Đừng do dự vì nếu để một trái táo hỏng vào thùng táo có chất lượng tốt, thì cuối cùng bạn sẽ có một thùng táo bị hư thối. Để giành chiến thắng, dĩ nhiên là cần […]
Những lời nói yêu thương hay thù ghét tác động như thế nào lên thân thể chúng ta?
70% cơ thể chúng ta là nước: Những lời nói yêu thương hay thù ghét tác động rõ nét lên thân thể chúng ta như thế nào? Các nghiên cứu và thí nghiệm của tiến sĩ Masaru Emoto, Chủ tịch danh dự của Tổ chức Water For Life Quốc tế, Hoa Kỳ, Tiến sĩ Y học […]
Hãy bế ít và để con trải nghiệm bằng đôi chân của mình
Các bạn có biết, đi bộ, chạy, nhảy (vận động) là một trong những cách thức quan trọng nhất để phát triển trí não, phát triển trí thông minh của trẻ. Theo như sách “Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn” của tác giả Ibuka Masaru có nói: “Đi” là động tác vận động điển […]
5 bí mật giúp bé tuân theo kỷ luật
Cha mẹ thường nghĩ Kỷ luật trẻ có nghĩa là trừng phạt bé, nhưng kỷ luật đúng nghĩa là dạy dỗ bé. Bạn có thể tham khảo các bí mật dưới đây để dạy bé có cách cư xử tốt. 1. Đánh lạc hướng Không nên quát mắng khi bé làm bạn không hài lòng, […]
Nếu không cho con uống sữa công thức thì uống cái gì bây giờ?
Thi thoảng khi lướt FB, các mẹ sẽ bắt gặp được các thông tin trái chiều về sữa công thức, không nên sử dụng sữa công thức, … Mình cũng rất lăn tăn về vấn đề này nhiều lần và quyết định hỏi em họ mình – một bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng trẻ […]
Giật Mình Với Tác Hại Cực Kỳ Nguy Hiểm Của Việc Để Bé Khóc Thét
Khi nuôi dạy con, có lẽ việc đối phó với con ăn vạ, khóc nhè là việc mà mọi phụ huynh đều gặp phải. Bạn xử lý như thế nào khi con khóc thét: Trước người khác, bạn cảm thấy xấu hổ và tìm mọi cách để con nín bằng cách đáp ứng mọi yêu […]
Bé lười ăn, bố mẹ phải làm sao?
Bé lười, bé chán ăn luôn là nỗi lo lắng của bao cặp vợ chồng trẻ. Sau đây Bố trẻ con xin chia sẻ với bạn đọc một số kinh nghiệm chăm sóc bé chán ăn, bé lười không chịu ăn. 1. Không ép bé Kinh nghiệm của nhiều bà mẹ có kinh nghiệm cho […]
3 sai lầm phổ biến của cha mẹ khi nuôi dạy con nhỏ
Đã làm cha, làm mẹ, hẳn bạn cũng mong muốn cho con những điều tốt đẹp nhất. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh đã vô tình vấp phải những sai lầm trong cách dạy con. Sai lầm nhỏ nhưng diễn ra trong thời gian kéo dài thì nguy hại cực lớn tới việc hình thành […]
Mạch nha
Tên khác Tên thường gọi: Mạch nha còn gọi là Lúa mạch, Mầm lúa, Mầm mạch. Tên khoa học: Fructus Herdei germinatus. . Họ khoa học: thuộc họ Lúa – Poaceae. Cây Mạch nha (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Bộ phận dùng: Hột […]
Đậu cọc rào
Tên khác Tên thường gọi: ba đậu mè, dầu lai, ba đậu nam, dầu mè, cốc dầu, vong đâu ngô, đồng thụ lohong, kuang, vao (Campuchia), nhao (Viên tian), grand pignon d’Inde, fève d’efer. Tên khoa học: Jatropha curcas L. (Curcas purgans Medik) Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. Cây đậu cọc rào […]
Niễng
Tên khác Tên thường dùng: Niễng, Niễng niễng, Cây lúa miêu, Cô mễ. Trung Quốc gọi là cao duẩn, giao bạch Tên tiếng Trung: Trong tiếng Trung nó được gọi là cô (菰) Tên khoa học: – Zizania caduciflora (Turcz ex Trin.) Haud-Mazz. Họ khoa học: thuộc họ Lúa – Poaceae. Cây niễng (Mô tả, […]
Cô ca
Tên khác Tên khác: Cô ca Tên khoa học: Erythroxylum coca Lam Họ khoa học: họ Coca – Erythroxylaceae. Cây cô ca (Mô tả, hình ảnh, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây cây cô ca là một cây thuốc quý. Cây bụi cao 1,5-2m. Lá hình […]
Con rươi
Tên khác: Tên dân gian: Con rươi còn gọi là Paloto, Rông đất Tên khoa học: Eunice viridis Họ khoa học: Thuộc họ Rươi Nereidae Con rươi (Mô tả, hình ảnh, phân bố, thu bắt, tác dụng dược lý, thành phần hóa học…) Mô tả Rươi được biết đến không chỉ là một thực phẩm […]
Nhím
Tên khác: Tên thường gọi: Còn gọi là con Dím, Hòa Chư, Cao Chư, Sao Chư, Loan Chứ. Tên khoa học: Hystrix hodgsoni gray. Họ khoa học: Thuộc họ Nhím Hystricidae. Con nhím (Mô tả, hình ảnh, phân bố, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Con nhím cho vị thuốc gọi […]
Cỏ tranh
Tên khác Tên thường gọi: Mạch nha còn gọi là Lúa mạch, Mầm lúa, Mầm mạch. Tên khoa học: Fructus Herdei germinatus. . Họ khoa học: thuộc họ Lúa – Poaceae. Cây Mạch nha (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Bộ phận dùng: Hột […]
Thiên thảo
Tên khác Tên thường gọi: Thiên thảo còn được gọi là Thiến thảo, Tây thảo, Thiến căn, Huyết kiến sầu, Hoạt huyết đan, Mao sáng (mèo), Địa huyết là rễ phơi hay sấy khô của cây Thiến thảo. Tên tiếng Trung: 茜草 Tên dược: Radix Rubiae Tên khoa học: Rubia cordifolia L Họ khoa học: […]
Cóc mẳn
Tên khác Tên thường gọi: Cóc mẳn còn gọi là Cỏ the, Cóc ngồi, Cây thuốc mộng, Cúc ma, Cúc mẳn, thạch hồ tuy, Nga bất thực thảo, Địa hồ tiêu, Cầu tử thảo. Tên khoa học: Centipeda minima (L.) A. Br. et Aschers. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae. Cây Cóc mẳn […]
Sả
Tên khác Tên thường gọi: cỏ sả, Sả chanh, lá sả, hương mao. Tên khoa học Cymbopogon Citratus (DC) Stapf. Thuộc họ lúa – Poaceae. Ngoài ra, còn có Sả Java hay Sả xoè (Cymbopogon Winterianus Jowitt) Cây sả (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý […]
Bạn đang đánh vật với việc ăn của con?
Có lẽ, các bạn cũng không quá xa lạ cảnh bà mẹ long nhong ngoài đường vừa làm trò vừa đút cho con ăn. Rồi những cảnh như bà đánh vật với cháu vì ăn uống, những đứa trẻ gào khóc vì bữa ăn hoặc sau một bát cháo to oành bé bị nôn ra […]
Cây mã tiên thảo
Tên khác Tên thường gọi: Còn gọi là cỏ roi ngựa, Verveine (Pháp). Tên khoa học: Verbena ofcinalis L. Họ khoa học: Thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae. Người ta dùng toàn cây mã tiên thảo (Hẻba Verbenae) tươi hay sấy khô hoặc phơi khô. Tên mã tiên do chữ mã = ngựa, tiên = […]
Cỏ nến
Tên khác Tên thường gọi: Cỏ nến còn gọi là Bồn bồn, Bồ đào, Hương bồ, Bông nên, Bông liễng, Hương bồ, Cam bố, Tiếu thạch Sanh bồ hoàng, Sao bồ hoàng, Bồ hoàng thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Typha angustata Bory et Chaub. Họ khoa học: Thuộc họ […]
Cỏ mực
Tên khác Tên thường gọi: Cỏ mực Còn có tên là Cỏ nhọ nồi, Hạn liên thảo. Tên khoa học Eclipta alba Hassk/ Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae Ta dùng toàn cây nhọ nồi tươi hoặc khô. Cây Cỏ mực (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác […]
Cốc tinh thảo
Tên khác Cốc tinh thảo còn có tên Cỏ dùi trống, cây cốc tinh, cỏ đuôi công Tên khoa học: Eriocaulon sexangulare L. Thuộc họ Cốc tinh thảo Eriocaulaceae. Tên gọi: Sau khi gặt lúa xong thì cỏ xuất hiện, nhờ dư khí của lúa sinh ra cỏ nên gọi Cốc tinh thảo. Cây Cốc […]
Hương phụ
Tên khác Tên thường gọi: Hương phụ còn gọi là cây Cỏ cú, củ gấu là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Củ gấu Cyperus rotundus L. thuộc họ Cói ( Cyperaceae ) dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục. Tên dược: Rhizoma cyperi. Tên thực vật: […]
Diệp hạ châu
Tên khác Tên Việt Nam: Diệp hạ châu, cây chó đẻ, chó đẻ – vị thuốc Tên Hán Việt khác: Trân châu thảo, Nhật khai dạ bế, Diệp hậu châu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ khoa học:Euphorbiaceae. Cây Diệp hạ châu (Mô tả, hình ảnh, thu […]
Cỏ bợ
Tên khác: Tên thường dùng: tần, tứ diệp thảo, điền tự thảo, phá đồng tiền, dạ hợp thảo, phak vèn Tên tiếng Trung: 蘋 Tên khoa học: Marsilea quadrifolia L. Họ khoa học: họ Tần Marsileaceae, bộ dương xỉ Cây cỏ bợ (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác […]
Cỏ mần trầu
Tên khác Tên dân gian: Cỏ mần trầu, Cỏ vườn trầu, Cỏ màn trầu, Cỏ dáng, ngưu tâm thảo, thanh tâm thảo, Tết suất thảo, Ngưu cần thảo, Màng trầu, Cỏ chỉ tía, Ngưu cân thảo, Hang ma (Tày), Co nhả hút (Thái), Hìa xú xan (Dao), Cao day (Ba Na), Hất t’rớ lạy (K’Ho), […]
Cỏ bạc đầu
Tên khác Tên dân gian: Cỏ bạc đầu, Cói bạc đầu lá ngắn, Cỏ đầu tròn, Bạc đầu lá ngắn, thủy ngô công, Pó dều dều Tên khoa học: – Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch, et Dalz. (K. monocephala Rottb) Họ khoa học: thuộc họ Cói – Cyperaceae. Cây cỏ bạc đầu […]
Vạn niên thanh
Tên gọi Vạn niên thanh – Aglaonema siamense Engl., thuộc họ Ráy – Araceae. Mô tả: Cây thảo cao 35-40cm, dày 1-1,5cm. Lá xoan hay xoan thuôn, tròn ở gốc, nhọn dài và đều đều ở 1/3 trên, dài 15-20cm, rộng 5-7cm, có gân phụ rõ, cong lên; cuống dài 5-10cm, có bẹ và ôm […]
Tỏi đỏ
Tên khác Tên thường gọi: Sâm đại hành, Tỏi lào, Hành lào, Hành đỏ Tên khoa học Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.(E. subaphylla Gagnep.), thuộc họ La đơn – Iridaceae. Cây Tỏi đỏ (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm. […]
Sim
Tên khác Tên thường gọi: Sim, hồng sim, dương lê, đào kim nương, co nim (Thái), mác nim (Tày) cương nhẫm, nẫm tử, sơn nẫm,… Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa Họ khoa học: Họ trầm thymelacaceae Cây sim (Mô tả, hình ảnh, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô […]
Cốt toái bổ
Tên khác Tên thường gọi: Bổ cốt toái, co tạng tó, co in tó, cây tổ phượng, cây tổ rồng, tổ diều, tắc kè đá, cây tổ rồng. Tên dược: Rhizoma drynariae. Tên thực vật: Drynaria frotunei (Kunze) J. Sm. Tên khoa học: Drynaria (cốt toái bổ) Davallia. Tiếng Trung: 骨碎補 Cây Cốt toái bổ […]
Hà thủ ô đỏ
Tên khác Tên thường gọi: Hà thủ ô đỏ, thủ ô, giao đằng, dạ hợp, địa tinh, khua lình, măn đăng tua lình, mằn nắng ón. Tên khoa học: Fallopia multiflora Tên la tinh: Radix Polygonum multiflorum Tên tiếng Trung: 何首乌 Tên thực vật: fleeceflower root Hà thủ ô. Họ khoa học: họ Rau răm […]
Chân bầu
Tên khác Tên thường gọi: Cây chân bầu còn có tên là cây chưng bầu, song ke. Tên khoa học Combretum quadrangulare Kurz Thuộc họ bàng Combretaceae. Cây Chân bầu (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ cao từ 2-12m, khi […]
Chu sa
Tên khác: Tên thường gọi: Thần Sa, Đan sa, xích đan, cống sa Tên khoa học: Cinnabaris. Chu sa và Thần sa là một thứ. Chu sa thường ở thể bột, Thần sa thường ở thể cục thành từng khối óng ánh. Bóp bằng tay thì tay không bị bắt màu đỏ, hoặc nghiền cục […]
Hy thiêm thảo
Tên khác Tên Việt Nam: Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng, Nhã khỉ cáy(Thổ), Co bóng bo (Thái), Cức lợn, Hy kiểm thảo, Lưỡi đồng, Nụ áo rìa, Hy thiêm, Hy tiên. Tên Hán Việt khác: Hỏa hiêm thảo, Trư cao mẫu, Cẩu cao (Đường Bản Thảo), Hy tiên (Bản Thảo Cương Mục), Hỏa liễm, […]
Liên kiều
Tên khác: Vị thuốc Liên kiều còn gọi Dị Kiều (Nhĩ Nhã), Đại liên tử (Đường Bản Thảo), Tam Liêm Trúc Căn (Biệt Lục), Hạn Liên Tử (Dược Tính Luận), Tam Liên, Lan Hoa, Chiết Căn, Liên Kiều Tâm, Liên Thảo, Đới Tâm Liên Kiều, Hốt Đồ Liên Kiều, Tỉnh Liên Kiều, Châu Liên Kiều, […]
Chỉ xác
Tên khác Tên Việt Nam: Trái già của quả Trấp, Đường quất. Tên khác: Chỉ xác (Chỉ là tên cây, xác là vỏ. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác.), Nô lệ, Thương xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dược khảo). Tên khoa học: Fructus citri […]
Chi tử
Tên khác Tên Hán Việt khác: Vi thuốc Chi tử còn gọi Sơn chi tử , Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt Lục), Tiên chi (Bản Thảo Cương Mục), Chi tử, Tiên tử, Trư đào, Việt đông, Sơn chi nhân, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng hương ảnh tử (Hòa […]
Vừng đen
Tên khác Tên dân gian: Vị thuốc Vừng đen là tên gọi ở miền Bắc, miền Nam gọi là mè. Tên theo Đông y: Chi ma, Hồ ma, Hồ ma nhân, du tử miêu, cự thắng tử, bắc chi ma. Tên khoa học: Sesamum indicum Họ khoa học: thuộc họ vừng (Pedaliaceae) Cây vừng đen […]
Cam toại
Tên khác: Củ cây Niền niệt, niệt gió, Cam cao, Lăng trạch, Trùng trạch, Chủ điền (Biệt Lục), Lăng cao, Cam trạch, Khổ trạch, Quỷ xú (Ngô Phổ Bản Thảo) Cam đài, Trung đài, Chí điên, Ngao hưu, Tam tằng thảo, Đại biều đằng, Kim tiền trung lộ, Tùy thang cấp sư trung (Hòa Hán […]
Bưởi bung
Tên khác Tên thường gọi: Bưởi bung còn gọi là Cơm rượu, Cát bối, Co dọng dạnh, Bái bài, Cát bối, Mác thao sang (dân tộc Tày). Tên khoa học: Glycosmis Citrifolia (Willd) Lindl. Họ khoa học: thuộc họ Cam – Rutaceae. Cây Bưởi bung (Mô tả, hình ảnh, phân bố, thu hái, chế biến, […]
Bướm bạc
Tên khác Tên thường gọi: Bướm bạc, Bươm bướm, Bứa chùa Tên khoa học: Mussaenda pubescens Ait. f., thuộc họ Cà phê – Rubiaceae. Cây Bướm bạc (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ mọc trườn 1-2m. Cành non có lông […]
Bứa
Tên khác Tên thường gọi: Bứa, Bứa lá tròn dài Tên khoa học: – Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth Họ khoa học: thuộc họ Măng cụt – Clusiaceae. Cây bứa (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây bứa là một cây thuốc […]
Muồng truổng
Tên khác: Tên thường gọi: Muồng truổng còn gọi là Màn tàn, Sen lai, Tần tiêu, Buồn chuồn, Mú tương, Cam (Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam). Lạc giao, Điểu bất túc, Ưng bất bạc (Vân Nam trung dược tư nguyên danh lục). Ô nha bất xí, Lặc đương (Linh nam thái dược […]